Bệnh rối loạn tiền đình và những điều cần biết
- Thứ tư - 13/04/2022 04:22
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Rối loạn tiền đình là những rối loạn có liên quan đến thăng bằng, xuất phát từ dây thần kinh số 8. Nếu bộ phận này bị tổn thương sẽ khiến thông tin dẫn truyền bị sai lệch và cơ thể bị mất thăng bằng, hoa mắt, chóng mặt, ù tai…
Phân loại và triệu chứng của hội chứng tiền đình
Bệnh gồm 2 dạng với các biểu hiện đặc trưng khác nhau:
Triệu chứng chóng mặt quay hoặc ảo giác chuyển động cấp tính nặng nề. Xuất hiện từng cơn thoái lui nhanh, chóng mặt tăng khi thay đổi tư thế: Xoay người trên giường, ngước nhìn cao, xoay đầu. Thường kèm theo ù tai và giảm thính lực, rung giật nhãn cầu theo 1 hướng.
Triệu chứng chóng mặt nhẹ hơn, ít cấp tính nhưng liên tục có lúc nặng lên. Thoái lui chậm, kéo dài. Ù tai và giảm thính lực hiếm có, rung giật nhãn cầu theo nhiều hướng .
Rối loạn tiền đình xảy ra ở lứa tuổi nào? Ai có nguy cơ mắc bệnh
Những đối tượng dễ mắc bệnh bao gồm:
1. Dễ trầm cảm
2. Dễ bị té ngã
3. Nguy cơ đột quỵ, tai biến
Rối loạn tiền đình khám khoa nào?
Dựa vào tình trạng bệnh, bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện thêm một số kiểm tra cận lâm sàng:
Bệnh gồm 2 dạng với các biểu hiện đặc trưng khác nhau:
- Tiền đình ngoại biên: Chiếm tới 90-95% bệnh nhân.
Triệu chứng chóng mặt quay hoặc ảo giác chuyển động cấp tính nặng nề. Xuất hiện từng cơn thoái lui nhanh, chóng mặt tăng khi thay đổi tư thế: Xoay người trên giường, ngước nhìn cao, xoay đầu. Thường kèm theo ù tai và giảm thính lực, rung giật nhãn cầu theo 1 hướng.
- Tiền đình trung ương:
Triệu chứng chóng mặt nhẹ hơn, ít cấp tính nhưng liên tục có lúc nặng lên. Thoái lui chậm, kéo dài. Ù tai và giảm thính lực hiếm có, rung giật nhãn cầu theo nhiều hướng .
Rối loạn tiền đình xảy ra ở lứa tuổi nào? Ai có nguy cơ mắc bệnh
Những đối tượng dễ mắc bệnh bao gồm:
- Người cao tuổi
- Người làm việc trong môi trường căng thẳng
- Phụ nữ mang thai
- Biến chứng nguy hiểm
1. Dễ trầm cảm
2. Dễ bị té ngã
3. Nguy cơ đột quỵ, tai biến
Rối loạn tiền đình khám khoa nào?
Dựa vào tình trạng bệnh, bác sĩ có thể yêu cầu bạn thực hiện thêm một số kiểm tra cận lâm sàng:
- XQ cột sống cổ đánh giá hẹp khe khớp.
- Siêu âm hệ mạch cảnh đốt sống: xác định mảng xơ vữa, bóc tách động mạch gây hẹp mạch, tắc mạch…
- Chụp CT-Scanner sọ não, MRI sọ não tìm các tổn thương như: U góc cầu tiểu não, TBMM não…