Khám, điều trị bệnh nhân Lao trước tác động của dịch bệnh COVID-19
- Chủ nhật - 30/05/2021 23:31
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Ngày 27/5/2021 khoa Lao casino online tutbn
tiếp nhận bệnh nhân Đ.B.P, 44 tuổi, trú tại huyện Quảng Hoà - Cao Bằng. Trước lúc vào viện bệnh nhân xuất hiện ho có đờm, kéo dài hơn 2 tháng, đau tức ngực kèm theo sốt nhẹ về chiều, mệt mỏi gầy sút. Đã được điều trị tại Trung tâm y tế huyện Quảng Hoà nhưng không đỡ, được người nhà đưa đến viện Bệnh viện đa khoa tỉnh khám và điều trị. Qua thăm khám, chụp X quang và xét nghiệm đờm, được các bác sĩ chẩn đoán: Lao phổi.
Hiện nay tại khoa khoa Lao Bệnh viện Đa khoa tỉnh đang điều trị 6 bệnh nhân là những trường hợp nặng như lao màng não, lao màng phổi, lao phổi.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, khoa Lao đã có những biện pháp để hạn chế tác động như bố trí các phòng điều trị riêng cho các thể lao khác nhau, thực hiện triệt để giãn cách điều trị từng thời điểm theo hướng dẫn, bố trí phòng điều trị cách ly tạm thời. Bệnh nhân, người nhà tại khoa Lao chấp hành nghiêm túc các biện pháp phòng chống dịch bệnh theo khuyến cáo...
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố kết quả của mô hình đánh giá tác động ngắn hạn của đại dịch COVID-19 lên số ca tử vong do lao trong năm 2020. Kết quả cho thấy rằng tử vong do lao sẽ tăng đáng kể trong năm 2020 và sẽ ảnh hưởng đến nhóm bệnh nhân lao dễ bị tổn thương nhất.
Hiện Việt Nam hiện vẫn là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 11 trong 30 nước có số người bệnh lao cao nhất trên toàn cầu, đồng thời đứng thứ 11 trong số 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Tỷ lệ bệnh nhân lao bỏ điều trị tiếp tục ở mức cao (15,3%) và luôn ở mức cao trong các năm gần đây. Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh nhân lao phổi có bằng chứng vi khuẩn học mới và tái phát được duy trì ở mức cao (85,1%), đạt chỉ tiêu của WHO, tuy nhiên chưa đạt được mục tiêu Chương trình Chống lao Quốc gia đã đề ra là hơn 90%.
Lao phổi là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây nên ở phổi của người bệnh. Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis chính là nguyên nhân chính gây ra bệnh lao phổi.
Bệnh lao phổi có lây qua các con đường như: người lao phổi ho, nói, hắt hơi, khạc nhổ mà phát tán ra bên ngoài, lây truyền cho người hít. Các vi khuẩn lao này có thể qua đường máu hay bạch huyết để lan truyền đến các bộ phận nội tạng khác trong cơ thể người bệnh và gây bệnh lao tại đó.
Dấu hiệu quan trọng nhất là người bệnh bị ho kéo dài liên tục hơn 2 tuần, có thể là ho khan, ho đờm hoặc nghiêm trọng hơn là ho ra máu. Cơ thể có biểu hiện mệt mỏi, giảm cân và mất cảm giác thèm ăn. Người bệnh bị đau ngực, khó thở, ra mồ hôi vào ban đêm và có biểu hiện sốt nhẹ về chiều.
Để hướng đến giảm thiểu tác động của đại dịch COVID-19 lên công tác phòng chống lao, cần tăng tốc phát hiện và điều trị tốt các ca bệnh nhiễm lao mới cùng với các hoạt động phòng chống dịch COVID-19. Trong đó cần nâng cao kiến thức về bệnh lao và ý thức phòng bệnh của người dân là rất quan trọng.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, khoa Lao đã có những biện pháp để hạn chế tác động như bố trí các phòng điều trị riêng cho các thể lao khác nhau, thực hiện triệt để giãn cách điều trị từng thời điểm theo hướng dẫn, bố trí phòng điều trị cách ly tạm thời. Bệnh nhân, người nhà tại khoa Lao chấp hành nghiêm túc các biện pháp phòng chống dịch bệnh theo khuyến cáo...
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố kết quả của mô hình đánh giá tác động ngắn hạn của đại dịch COVID-19 lên số ca tử vong do lao trong năm 2020. Kết quả cho thấy rằng tử vong do lao sẽ tăng đáng kể trong năm 2020 và sẽ ảnh hưởng đến nhóm bệnh nhân lao dễ bị tổn thương nhất.
Hiện Việt Nam hiện vẫn là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 11 trong 30 nước có số người bệnh lao cao nhất trên toàn cầu, đồng thời đứng thứ 11 trong số 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Tỷ lệ bệnh nhân lao bỏ điều trị tiếp tục ở mức cao (15,3%) và luôn ở mức cao trong các năm gần đây. Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh nhân lao phổi có bằng chứng vi khuẩn học mới và tái phát được duy trì ở mức cao (85,1%), đạt chỉ tiêu của WHO, tuy nhiên chưa đạt được mục tiêu Chương trình Chống lao Quốc gia đã đề ra là hơn 90%.
Lao phổi là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây nên ở phổi của người bệnh. Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis chính là nguyên nhân chính gây ra bệnh lao phổi.
Bệnh lao phổi có lây qua các con đường như: người lao phổi ho, nói, hắt hơi, khạc nhổ mà phát tán ra bên ngoài, lây truyền cho người hít. Các vi khuẩn lao này có thể qua đường máu hay bạch huyết để lan truyền đến các bộ phận nội tạng khác trong cơ thể người bệnh và gây bệnh lao tại đó.
Dấu hiệu quan trọng nhất là người bệnh bị ho kéo dài liên tục hơn 2 tuần, có thể là ho khan, ho đờm hoặc nghiêm trọng hơn là ho ra máu. Cơ thể có biểu hiện mệt mỏi, giảm cân và mất cảm giác thèm ăn. Người bệnh bị đau ngực, khó thở, ra mồ hôi vào ban đêm và có biểu hiện sốt nhẹ về chiều.
Để hướng đến giảm thiểu tác động của đại dịch COVID-19 lên công tác phòng chống lao, cần tăng tốc phát hiện và điều trị tốt các ca bệnh nhiễm lao mới cùng với các hoạt động phòng chống dịch COVID-19. Trong đó cần nâng cao kiến thức về bệnh lao và ý thức phòng bệnh của người dân là rất quan trọng.