Mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm
- Thứ hai - 25/04/2022 03:32
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Mỡ máu cao và gan nhiễm mỡ không có biểu hiện rõ ràng, diễn biến âm thầm, nhưng để lại hậu quả nghiêm trọng cho người bệnh. Để phát hiện và kiểm soát tốt lượng mỡ máu người bệnh cần khám kiểm tra sức khỏe, làm xét nghiệm máu định kỳ. casino online tutbn
là địa chỉ tin cậy để người dân thực hiện đầy đủ các xét nghiệm kiểm tra và điều trị các bệnh liên quan đến tăng mỡ máu.
1.Xét nghiệm mỡ máu là gì?
Xét nghiệm mỡ máu (blood lipid test) là các xét nghiệm nhằm kiểm tra nồng độ Cholesterol và Triglyceride HDL-C, LDL-C... trong máu, rất quan trọng đối với những người mắc bệnh tim mạch.
Theo nghiên cứu, mỡ máu (lipid máu) là thành phần cấu tạo nên một số hormone và được chuyển hóa bởi acid mật. Lipid máu có vai trò trong cấu trúc tế bào, đặc biệt là cấu trúc màng tế bào và giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Mỡ máu bao gồm nhiều thành phần trong đó chủ yếu là Cholesterol. Đây là một chất rất quan trọng với cơ thể con người, giúp chúng ta phát triển và hoạt động khỏe mạnh. Cholesterol có mặt trong nhiều bộ phận như cấu trúc màng tế bào, tiền chất tạo vitamin D và một số hormone... Tuy nhiên, Cholesterol lại rất có hại khi có sự rối loạn giữa các loại Cholesterol với bệnh lý điển hình gây ra là xơ vữa động mạch.
Do Cholesterol là chất mỡ không hòa tan trong nước nên buộc phải kết hợp với chất dễ tan trong nước như Lipoprotein để dễ dàng di chuyển trong máu. Bởi vậy, khi xét nghiệm mỡ máu ngoài việc định lượng số Cholesterol, các bác sĩ chuyên khoa còn phân tích lượng Cholesterol theo các loại Lipoprotein. Mỡ máu tăng cao khi loại LDL-C (lipoprotein tỷ trọng thấp) tăng và loại HDL-C ( Lipoprotein tỷ trọng cao) giảm, gây ra nhiều loại bệnh tim mạch nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não.
2. Mỡ máu cao có thể dẫn đến các bệnh như:
Thời điểm lấy máu xét nghiệm tốt nhất vào buổi sáng.
Xét nghiệm mỡ máu (blood lipid test) là các xét nghiệm nhằm kiểm tra nồng độ Cholesterol và Triglyceride HDL-C, LDL-C... trong máu, rất quan trọng đối với những người mắc bệnh tim mạch.
Theo nghiên cứu, mỡ máu (lipid máu) là thành phần cấu tạo nên một số hormone và được chuyển hóa bởi acid mật. Lipid máu có vai trò trong cấu trúc tế bào, đặc biệt là cấu trúc màng tế bào và giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Mỡ máu bao gồm nhiều thành phần trong đó chủ yếu là Cholesterol. Đây là một chất rất quan trọng với cơ thể con người, giúp chúng ta phát triển và hoạt động khỏe mạnh. Cholesterol có mặt trong nhiều bộ phận như cấu trúc màng tế bào, tiền chất tạo vitamin D và một số hormone... Tuy nhiên, Cholesterol lại rất có hại khi có sự rối loạn giữa các loại Cholesterol với bệnh lý điển hình gây ra là xơ vữa động mạch.
Do Cholesterol là chất mỡ không hòa tan trong nước nên buộc phải kết hợp với chất dễ tan trong nước như Lipoprotein để dễ dàng di chuyển trong máu. Bởi vậy, khi xét nghiệm mỡ máu ngoài việc định lượng số Cholesterol, các bác sĩ chuyên khoa còn phân tích lượng Cholesterol theo các loại Lipoprotein. Mỡ máu tăng cao khi loại LDL-C (lipoprotein tỷ trọng thấp) tăng và loại HDL-C ( Lipoprotein tỷ trọng cao) giảm, gây ra nhiều loại bệnh tim mạch nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não.
2. Mỡ máu cao có thể dẫn đến các bệnh như:
- Bệnh tim mạch, đột quỵ: Cholesterol tăng cao, hình thành các mảng xơ vữa bám vào thành mạch gây tắc hẹp mạch máu ở cơ quan như tim, não dẫn tới nhồi máu cơ tim, thiếu máu não, đột quỵ.
- Huyết áp cao: Các mảng xơ vữa khiến lòng mạch hẹp lại, tăng áp lực lên thành mạch máu.3 Bệnh gan: Lượng mỡ dư thừa tích tụ lại trong gan gây ra gan nhiễm mỡ. Bệnh có thể tiến triển thành xơ gan, ung thư gan.
- Viêm tụy: Hàm lượng triglyceride tăng cao gây sưng, viêm tuyến tụy
- Tiểu đường: Mỡ máu tăng cao, mỡ xấu kháng lại insulin – nội tiết tố do tuyến tụy tiết ra điều hòa chuyển hóa đường, làm cho người bệnh dễ bị đái tháo đường (tiểu đường) hoặc khiến bệnh tiểu đường thêm nặng.
- Nhịn ăn: Kết quả xét nghiệm mỡ máu chính xác khi người bệnh không dung nạp bất kỳ loại thực phẩm nào vào cơ thể trong vòng từ 8 – 12 giờ. Bởi thực phẩm có chứa nhiều lipid và các chất dinh dưỡng chuyển hóa thành đường glucose trong máu tăng, gây rối loạn các chỉ số, dẫn đến sự sai lệch trong kết luận bệnh.
- Bệnh nhân không uống sữa, thuốc, nước ngọt, cà phê, hút thuốc: Bệnh nhân tuyệt đối không được sử dụng rượu bia, thức uống có ga, có cồn hoặc chất kích thích, … trước khi xét nghiệm 24 giờ. Các loại nước này sẽ tác động đến chỉ số sinh hóa máu nên kết quả xét nghiệm không chính xác.
- Uống đủ nước: Do phải để bụng rỗng nên việc bổ sung đủ nước là điều cần thiết, tránh nguy cơ bị mệt trong lúc chờ đợi. Hơn nữa, dung nạp đủ nước cho cơ thể cũng có thể giúp bệnh nhân giảm căng thẳng, lo âu trong quá trình chờ đợi kết quả xét nghiệm mỡ máu.
Thời điểm lấy máu xét nghiệm tốt nhất vào buổi sáng.