Nhân một trường hợp cắt amiđan và những điều cần biết
- Thứ hai - 30/08/2021 20:46
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Viêm amiđan mạn tính là hiện tượng viêm thường xuyên, viêm đi viêm lại nhiều lần của amiđan khẩu cái. Tùy theo mức độ viêm nhiễm và phản ứng của cơ thể, amiđan viêm có thể phát triển to lên (viêm quá phát) thường gặp ở trẻ em hay người trẻ tuổi, hoặc amiđan có thể nhỏ lại (viêm xơ teo).
Vậy viêm amiđan mạn tính có nguy hiểm không?
Khi người bệnh bị viêm amiđan mạn tính, thường có những triệu chứng sau:
+ Triệu chứng nghèo nàn. Có khi không có triệu chứng gì ngoài những đợt tái phát hoặc hồi viêm có triệu chứng giống như viêm amiđan cấp tính. Đôi khi có toàn trạng gầy yếu, da xanh, sờ lạnh, ngây ngấy sốt về chiều.
+ Thường có cảm giác nuốt vướng ở họng đôi khi có cảm giác đau như có dị vật trong họng, đau lan lên tai.
Hơi thở thường xuyên hôi mặc dù vệ sinh răng miệng thường xuyên.
Thỉnh thoảng có ho và khàn tiếng, trẻ em có thở khò khè, ngủ ngáy to.
+ Khi há to miệng để quan sát sẽ thấy được niêm mạc họng sưng đỏ với khối amidan sưng to, khe rãnh nổi mủ, đôi khi còn hình thành ổ áp xe xung quanh amidan,…
Chú ý cần phải phân biệt rõ ràng giữa viêm amiđan mạn với lao amiđan, ung thư amiđan hay giang mai giai đoạn 2,…
Vậy khi nào cần phẫu thuật cắt Amiđan?
Phẫu thuật cắt amiđan hiện nay là rất phổ biến, tuy nhiên cần có chỉ định chặt chẽ. Chỉ cắt khi nào amiđan thực sự trở thành một ổ viêm gây hại cho cơ thể.
Chỉ định phẫu thuật
Viêm amiđan tái phát nhiều lần: 7 lần trong một năm hoặc 5 lần/1 năm trong 2 năm liên tiếp hoặc 3 lần/1 năm trong 3 năm liên tiếp.
Viêm amiđan gây nên những biến chứng như viêm tai giữa, viêm xoang hoặc các biến chứng nặng như thấp tim, viêm khớp, viêm cầu thận.
Trường hợp amiđan có kích thước quá to, gây cản trở ăn uống, ngủ ngáy, ngưng thở trong lúc ngủ hoặc nhiễm khuẩn tái phát nhiều lần làm ảnh hưởng chất lượng sống của người bệnh... thì cũng nên cắt.
Ngoài ra, amiđan còn được chỉ định cắt khi có nhiều ngóc ngách chứa nhiều chất tiết gây hôi miệng, nuốt vướng hoặc nghi ngờ ác tính
Chống chỉ định phẫu thuật
* Chống chỉ định tuyệt đối:
Các hội chứng chảy máu: Bệnh ưa chảy máu, rối loạn đông máu.
Các bệnh nội khoa như: Cao huyết áp, suy tim, suy thận, suy gan giai đoạn mất bù…
* Chống chỉ định tương đối:
Khi đang có viêm họng cấp tính hay đang có biến chứng áp xe amiđan.
Khi đang có viêm, nhiễm khuẩn cấp tính như: Viêm mũi, viêm xoang, mụn nhọt.
Khi đang có viêm, nhiễm virus cấp tính như: Cúm, sởi, ho gà, bại liệt, sốt xuất huyết...
Khi đang có biến chứng do viêm amiđan như: Viêm thận cấp, thấp khớp cấp... thì phải điều trị ổn định, hết đợt cấp mới được cắt.
Khi đang có bệnh mạn tính chưa ổn định như: đái tháo đường, viêm gan, lao, bệnh giang mai, AIDS...
Phụ nữ đang thời kỳ kinh nguyệt, thời kỳ mang thai hoặc đang nuôi con bú.
Thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
Người quá yếu, trẻ quá nhỏ, người trên 50 tuổi.
Thận trọng: Trong các trường hợp dùng các thuốc nội tiết tố, hoặc thuốc giảm đau trước đó, các bệnh nhân đang đợt tiêm chủng, địa phương đang có dịch truyền nhiễm...
Phương pháp phẫu thuật
Trước đây thường phẫu thuật dưới gây tê tại chỗ bằng các phương pháp: Sluder và Anse.
Ngày nay chủ yếu là phẫu thuật dưới gây mê nội khí quản bằng các phương pháp Anse hoặc trực tiếp bằng dao điện đơn cực hay lưỡng cực, cắt bằng Laser, Coblator, dao siêu âm....
Hiện nay, casino online tutbn đang sử dụng phương pháp cắt Amyđan bằng dao điện.
Vậy những cần những lưu ý gì khi phẫu thuật cắt amyđan?
Chúng tôi sẽ viết tiếp trong bài tiếp theo.
Khi người bệnh bị viêm amiđan mạn tính, thường có những triệu chứng sau:
+ Triệu chứng nghèo nàn. Có khi không có triệu chứng gì ngoài những đợt tái phát hoặc hồi viêm có triệu chứng giống như viêm amiđan cấp tính. Đôi khi có toàn trạng gầy yếu, da xanh, sờ lạnh, ngây ngấy sốt về chiều.
+ Thường có cảm giác nuốt vướng ở họng đôi khi có cảm giác đau như có dị vật trong họng, đau lan lên tai.
Hơi thở thường xuyên hôi mặc dù vệ sinh răng miệng thường xuyên.
Thỉnh thoảng có ho và khàn tiếng, trẻ em có thở khò khè, ngủ ngáy to.
+ Khi há to miệng để quan sát sẽ thấy được niêm mạc họng sưng đỏ với khối amidan sưng to, khe rãnh nổi mủ, đôi khi còn hình thành ổ áp xe xung quanh amidan,…
Chú ý cần phải phân biệt rõ ràng giữa viêm amiđan mạn với lao amiđan, ung thư amiđan hay giang mai giai đoạn 2,…
Vậy khi nào cần phẫu thuật cắt Amiđan?
Phẫu thuật cắt amiđan hiện nay là rất phổ biến, tuy nhiên cần có chỉ định chặt chẽ. Chỉ cắt khi nào amiđan thực sự trở thành một ổ viêm gây hại cho cơ thể.
Chỉ định phẫu thuật
Viêm amiđan tái phát nhiều lần: 7 lần trong một năm hoặc 5 lần/1 năm trong 2 năm liên tiếp hoặc 3 lần/1 năm trong 3 năm liên tiếp.
Viêm amiđan gây nên những biến chứng như viêm tai giữa, viêm xoang hoặc các biến chứng nặng như thấp tim, viêm khớp, viêm cầu thận.
Trường hợp amiđan có kích thước quá to, gây cản trở ăn uống, ngủ ngáy, ngưng thở trong lúc ngủ hoặc nhiễm khuẩn tái phát nhiều lần làm ảnh hưởng chất lượng sống của người bệnh... thì cũng nên cắt.
Ngoài ra, amiđan còn được chỉ định cắt khi có nhiều ngóc ngách chứa nhiều chất tiết gây hôi miệng, nuốt vướng hoặc nghi ngờ ác tính
Chống chỉ định phẫu thuật
* Chống chỉ định tuyệt đối:
Các hội chứng chảy máu: Bệnh ưa chảy máu, rối loạn đông máu.
Các bệnh nội khoa như: Cao huyết áp, suy tim, suy thận, suy gan giai đoạn mất bù…
* Chống chỉ định tương đối:
Khi đang có viêm họng cấp tính hay đang có biến chứng áp xe amiđan.
Khi đang có viêm, nhiễm khuẩn cấp tính như: Viêm mũi, viêm xoang, mụn nhọt.
Khi đang có viêm, nhiễm virus cấp tính như: Cúm, sởi, ho gà, bại liệt, sốt xuất huyết...
Khi đang có biến chứng do viêm amiđan như: Viêm thận cấp, thấp khớp cấp... thì phải điều trị ổn định, hết đợt cấp mới được cắt.
Khi đang có bệnh mạn tính chưa ổn định như: đái tháo đường, viêm gan, lao, bệnh giang mai, AIDS...
Phụ nữ đang thời kỳ kinh nguyệt, thời kỳ mang thai hoặc đang nuôi con bú.
Thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
Người quá yếu, trẻ quá nhỏ, người trên 50 tuổi.
Thận trọng: Trong các trường hợp dùng các thuốc nội tiết tố, hoặc thuốc giảm đau trước đó, các bệnh nhân đang đợt tiêm chủng, địa phương đang có dịch truyền nhiễm...
Phương pháp phẫu thuật
Trước đây thường phẫu thuật dưới gây tê tại chỗ bằng các phương pháp: Sluder và Anse.
Ngày nay chủ yếu là phẫu thuật dưới gây mê nội khí quản bằng các phương pháp Anse hoặc trực tiếp bằng dao điện đơn cực hay lưỡng cực, cắt bằng Laser, Coblator, dao siêu âm....
Hiện nay, casino online tutbn đang sử dụng phương pháp cắt Amyđan bằng dao điện.
Vậy những cần những lưu ý gì khi phẫu thuật cắt amyđan?
Chúng tôi sẽ viết tiếp trong bài tiếp theo.