Sỏi niệu quản gây những biến chứng gì?
- Thứ hai - 04/07/2022 04:39
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Hiện nay, tại casino online tutbn
đã thực hiện kỹ thuật tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser thường quy. Tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser ít chảy máu, ít đau hơn so với mổ mở, không có sẹo mổ, bệnh nhân phục hồi nhanh, sớm xuất viện, tiết kiệm nhiều chi phí so với việc điều trị ở tuyến trên, giảm gánh nặng về kinh tế cho gia đình, đem lại hiệu quả thiết thực cho người bệnh
là một trong các loại sỏi đường tiết niệu, là bệnh rất hay gặp. Niệu quản là một ống dài dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang, niệu quản có 3 vị trí hẹp sinh lý là những điểm thường gây cản trở cho việc sỏi di chuyển xuống dưới.
1. Nguyên nhân gây sỏi niệu quản hầu hết là do sỏi rơi từ trên thận xuống, sỏi hình thành tại niệu quản rất ít gặp chỉ trong một số điều kiện như hẹp, u hay có túi thừa niệu quản
2. Triệu chứng sỏi niệu quản
Đau âm ỉ vùng hố thắt lưng: Đau vùng lưng lan dần theo đường đi của sỏi trên niệu quản, gặp trong trường hợp sỏi nhỏ. Khi sỏi rơi từ thận xuống niệu quản gây cơn với biểu hiện: Đau xuất hiện đột ngột, mức độ đau dữ dội từng cơn, đau từ vùng thắt lưng lan xuống vùng bẹn và sinh dục không có tư thế giảm đau.
Đái máu có thể phát hiện qua soi hay đái máu đại thể có thể phát hiện bằng mắt thường nước tiểu màu như nước rửa thịt.
Đái ra sỏi ít gặp nhưng có giá trị chẩn đoán.
Đái ra mủ trong trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu kèm các triệu chứng: Sốt, đái buốt, đái rắt.
3. Biến chứng của sỏi niệu quản
Sỏi niệu quản có thể tiến triển nếu không được điều trị sớm gây ra các biến chứng như:
Ứ nước tại thận gây : Do sỏi chặn đường nước tiểu đi qua, nước tiểu không xuống được bàng quang để đào thải ra ngoài gây ra ứ nước tại thận, giãn đài bể thận làm ảnh hưởng tới chức năng thận.
Viêm nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Khi viên sỏi di chuyển làm tổn thương niêm mạc niệu quản tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây viêm với biểu hiện sốt cao rét run, hố thắt lưng căng đau.
: Xảy ra khi sỏi gây tắc hoàn toàn đường niệu quản gây ra triệu chứng .
Suy thận mạn: Khi viêm đường tiết niệu xảy ra kéo dài gây ra suy thận mạn, các tế bào thận tổn thương không phục hồi.
4. Điều trị sỏi niệu quản
Việc điều trị sỏi niệu quản phụ thuộc vào vị trí, kích thước, các biến chứng đi kèm.
Trường hợp sỏi đã di chuyển xuống thấp, chưa gây biến chứng gì: Điều trị bằng phương pháp nội khoa bằng thuốc chống viêm giảm đau, giãn cơ trơn, kháng sinh khi nghi ngờ có nhiễm khuẩn.
Trường hợp sỏi to, không di chuyển và đã gây biến chứng phải lấy sỏi càng nhanh càng tốt bằng phương pháp mổ lấy sỏi niệu quản.
Sỏi niệu quản có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng người bệnh nên cần được phát hiện và điều trị kịp thời. Khi có các triệu chứng nghi ngờ sỏi niệu quản cần đến các cơ sở y tế để khám và điều trị, những người bệnh có tiền sử sỏi thận cũng cần được theo dõi thường xuyên hay có phương pháp điều trị sỏi thận tránh việc sỏi thận rơi xuống gây sỏi niệu quản.
1. Nguyên nhân gây sỏi niệu quản hầu hết là do sỏi rơi từ trên thận xuống, sỏi hình thành tại niệu quản rất ít gặp chỉ trong một số điều kiện như hẹp, u hay có túi thừa niệu quản
2. Triệu chứng sỏi niệu quản
Đau âm ỉ vùng hố thắt lưng: Đau vùng lưng lan dần theo đường đi của sỏi trên niệu quản, gặp trong trường hợp sỏi nhỏ. Khi sỏi rơi từ thận xuống niệu quản gây cơn với biểu hiện: Đau xuất hiện đột ngột, mức độ đau dữ dội từng cơn, đau từ vùng thắt lưng lan xuống vùng bẹn và sinh dục không có tư thế giảm đau.
Đái máu có thể phát hiện qua soi hay đái máu đại thể có thể phát hiện bằng mắt thường nước tiểu màu như nước rửa thịt.
Đái ra sỏi ít gặp nhưng có giá trị chẩn đoán.
Đái ra mủ trong trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu kèm các triệu chứng: Sốt, đái buốt, đái rắt.
3. Biến chứng của sỏi niệu quản
Sỏi niệu quản có thể tiến triển nếu không được điều trị sớm gây ra các biến chứng như:
Ứ nước tại thận gây : Do sỏi chặn đường nước tiểu đi qua, nước tiểu không xuống được bàng quang để đào thải ra ngoài gây ra ứ nước tại thận, giãn đài bể thận làm ảnh hưởng tới chức năng thận.
Viêm nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Khi viên sỏi di chuyển làm tổn thương niêm mạc niệu quản tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây viêm với biểu hiện sốt cao rét run, hố thắt lưng căng đau.
: Xảy ra khi sỏi gây tắc hoàn toàn đường niệu quản gây ra triệu chứng .
Suy thận mạn: Khi viêm đường tiết niệu xảy ra kéo dài gây ra suy thận mạn, các tế bào thận tổn thương không phục hồi.
4. Điều trị sỏi niệu quản
Việc điều trị sỏi niệu quản phụ thuộc vào vị trí, kích thước, các biến chứng đi kèm.
Trường hợp sỏi đã di chuyển xuống thấp, chưa gây biến chứng gì: Điều trị bằng phương pháp nội khoa bằng thuốc chống viêm giảm đau, giãn cơ trơn, kháng sinh khi nghi ngờ có nhiễm khuẩn.
Trường hợp sỏi to, không di chuyển và đã gây biến chứng phải lấy sỏi càng nhanh càng tốt bằng phương pháp mổ lấy sỏi niệu quản.
Sỏi niệu quản có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng người bệnh nên cần được phát hiện và điều trị kịp thời. Khi có các triệu chứng nghi ngờ sỏi niệu quản cần đến các cơ sở y tế để khám và điều trị, những người bệnh có tiền sử sỏi thận cũng cần được theo dõi thường xuyên hay có phương pháp điều trị sỏi thận tránh việc sỏi thận rơi xuống gây sỏi niệu quản.