Thời tiết thay đổi thất thường, trẻ dễ ốm - Cần làm gì để tăng sức đề kháng cho trẻ?
- Thứ năm - 14/03/2024 04:05
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Đây là câu hỏi được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm, vì vậy, Bác sỹ khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh đã đưa ra 05 khuyến cáo dưới đây:
𝟏) 𝐆𝐢𝐮̛̃ 𝐯𝐞̣̂ 𝐬𝐢𝐧𝐡 𝐜𝐚́ 𝐧𝐡𝐚̂𝐧 𝐭𝐨̂́𝐭
- Vệ sinh cá nhân tốt là cách duy nhất giữ con trước các mầm bệnh vô hình xung quanh từ bạn bè. Bản thân bố mẹ và bé càng rửa tay thì tỷ lệ mắc các bệnh lây nhiễm (tiêu chảy cấp, tay chân miệng…) giảm đáng kể hơn so với những bé không rửa tay.
𝟐) 𝐓𝐢𝐞̂𝐦 𝐩𝐡𝐨̀𝐧𝐠 đ𝐚̂̀𝐲 đ𝐮̉ 𝐜𝐚́𝐜 𝐦𝐮̃𝐢 𝐯𝐚𝐜𝐱𝐢𝐧 𝐭𝐡𝐞𝐨 𝐜𝐡𝐮̛𝐨̛𝐧𝐠 𝐭𝐫𝐢̀𝐧𝐡 𝐭𝐢𝐞̂𝐦 𝐜𝐡𝐮̉𝐧𝐠 𝐦𝐨̛̉ 𝐫𝐨̣̂𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐨̂́𝐜 𝐠𝐢𝐚.
- Tiêm chủng là tấm lá chắn miễn dịch đầu đời của một đứa trẻ. Có một số bệnh giết hàng triệu người trong quá khứ nhưng hiện nay hầu như chỉ còn trên sách vở là nhờ vào tiêm chủng.
- Nên một đứa trẻ cần được tiêm chủng đầy đủ để tránh nhiễm những bệnh có thể phòng ngừa bằng tiêm chủng. Tiêm chủng không có nghĩa là sẽ không bị bệnh, nhưng nếu bệnh thì cũng nhẹ hơn.
𝟑) 𝐕𝐚̣̂𝐧 đ𝐨̣̂𝐧𝐠 𝐭𝐡𝐞̂̉ 𝐜𝐡𝐚̂́𝐭 𝐨̛̉ 𝐭𝐫𝐞̉ 𝐜𝐨𝐧
Việc vận động ngoài trời đối với trẻ từ 2 tuổi và việc được ra ngoài không gian ngoài trời với trẻ dưới 2 tuổi rất tốt cho trẻ. Đặc biệt, vận động thể lực ngoài trời 15-30 phút mỗi ngày giúp tăng cường đề kháng của trẻ, giảm tỷ lệ viêm mũi dị ứng và các bệnh dị ứng khác.
𝟒) 𝐒𝐮̛̉ 𝐝𝐮̣𝐧𝐠 𝐭𝐡𝐮𝐨̂́𝐜 𝐯𝐚̀ 𝐤𝐡𝐚́𝐧𝐠 𝐬𝐢𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐞𝐨 𝐜𝐡𝐢̉ đ𝐢̣𝐧𝐡 𝐜𝐮̉𝐚 𝐛𝐚́𝐜 𝐬𝐢̃
Không tự ý mua và cho bé sử dụng bừa bãi sẽ dễ gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa dẫn tới biếng ăn, suy dinh dưỡng và cả suy giảm hệ miễn dịch.
𝟓) 𝐂𝐮𝐨̂́𝐢 𝐜𝐮̀𝐧𝐠, 𝐬𝐮𝐧𝐠 𝐯𝐢 𝐜𝐡𝐚̂́𝐭 𝐯𝐚̀ 𝐜𝐡𝐚̂́𝐭 𝐝𝐢𝐧𝐡 𝐝𝐮̛𝐨̛̃𝐧𝐠 𝐜𝐡𝐨 𝐜𝐨𝐧:
- Bổ sung thêm rau xanh, trái cây vào thực đơn cho bé
- Đảm bảo bữa ăn của bé đủ và cân đối 4 nhóm chất: chất béo, đạm, bột đường, vitamin và các khoáng chất.
- Bổ sung vitamin tổng hợp và D3 cho con mỗi ngày để tăng cường hệ miễn dịch, đồng thời bổ sung dự phòng Sắt, kẽm, canxi,… mỗi năm.
Ba mẹ cùng cố gắng để con có được một hệ miễn dịch và sức khỏe tốt nhất nhé!
- Vệ sinh cá nhân tốt là cách duy nhất giữ con trước các mầm bệnh vô hình xung quanh từ bạn bè. Bản thân bố mẹ và bé càng rửa tay thì tỷ lệ mắc các bệnh lây nhiễm (tiêu chảy cấp, tay chân miệng…) giảm đáng kể hơn so với những bé không rửa tay.
𝟐) 𝐓𝐢𝐞̂𝐦 𝐩𝐡𝐨̀𝐧𝐠 đ𝐚̂̀𝐲 đ𝐮̉ 𝐜𝐚́𝐜 𝐦𝐮̃𝐢 𝐯𝐚𝐜𝐱𝐢𝐧 𝐭𝐡𝐞𝐨 𝐜𝐡𝐮̛𝐨̛𝐧𝐠 𝐭𝐫𝐢̀𝐧𝐡 𝐭𝐢𝐞̂𝐦 𝐜𝐡𝐮̉𝐧𝐠 𝐦𝐨̛̉ 𝐫𝐨̣̂𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐨̂́𝐜 𝐠𝐢𝐚.
- Tiêm chủng là tấm lá chắn miễn dịch đầu đời của một đứa trẻ. Có một số bệnh giết hàng triệu người trong quá khứ nhưng hiện nay hầu như chỉ còn trên sách vở là nhờ vào tiêm chủng.
- Nên một đứa trẻ cần được tiêm chủng đầy đủ để tránh nhiễm những bệnh có thể phòng ngừa bằng tiêm chủng. Tiêm chủng không có nghĩa là sẽ không bị bệnh, nhưng nếu bệnh thì cũng nhẹ hơn.
𝟑) 𝐕𝐚̣̂𝐧 đ𝐨̣̂𝐧𝐠 𝐭𝐡𝐞̂̉ 𝐜𝐡𝐚̂́𝐭 𝐨̛̉ 𝐭𝐫𝐞̉ 𝐜𝐨𝐧
Việc vận động ngoài trời đối với trẻ từ 2 tuổi và việc được ra ngoài không gian ngoài trời với trẻ dưới 2 tuổi rất tốt cho trẻ. Đặc biệt, vận động thể lực ngoài trời 15-30 phút mỗi ngày giúp tăng cường đề kháng của trẻ, giảm tỷ lệ viêm mũi dị ứng và các bệnh dị ứng khác.
𝟒) 𝐒𝐮̛̉ 𝐝𝐮̣𝐧𝐠 𝐭𝐡𝐮𝐨̂́𝐜 𝐯𝐚̀ 𝐤𝐡𝐚́𝐧𝐠 𝐬𝐢𝐧𝐡 𝐭𝐡𝐞𝐨 𝐜𝐡𝐢̉ đ𝐢̣𝐧𝐡 𝐜𝐮̉𝐚 𝐛𝐚́𝐜 𝐬𝐢̃
Không tự ý mua và cho bé sử dụng bừa bãi sẽ dễ gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa dẫn tới biếng ăn, suy dinh dưỡng và cả suy giảm hệ miễn dịch.
𝟓) 𝐂𝐮𝐨̂́𝐢 𝐜𝐮̀𝐧𝐠, 𝐬𝐮𝐧𝐠 𝐯𝐢 𝐜𝐡𝐚̂́𝐭 𝐯𝐚̀ 𝐜𝐡𝐚̂́𝐭 𝐝𝐢𝐧𝐡 𝐝𝐮̛𝐨̛̃𝐧𝐠 𝐜𝐡𝐨 𝐜𝐨𝐧:
- Bổ sung thêm rau xanh, trái cây vào thực đơn cho bé
- Đảm bảo bữa ăn của bé đủ và cân đối 4 nhóm chất: chất béo, đạm, bột đường, vitamin và các khoáng chất.
- Bổ sung vitamin tổng hợp và D3 cho con mỗi ngày để tăng cường hệ miễn dịch, đồng thời bổ sung dự phòng Sắt, kẽm, canxi,… mỗi năm.
Ba mẹ cùng cố gắng để con có được một hệ miễn dịch và sức khỏe tốt nhất nhé!